Nguồn gốc thuốc nhuộm

     Vào thời cổ đại người ta chỉ có thể thu được thuốc nhuộm từ giới tự nhiên. Đến nắm 1857, do nỗ lực của nhiều nhà khoa học, người ta mới chế tạo được thuốc nhuộm tổng hợp đầu tiên.

Xem tiếp...

3 loại quả nên ăn vào mùa lạnh để giúp da khỏe mạnh

     Mùa đông đã qua nhưng những đợt rét nàng Bân như thời tiết tại Hà Nội hiện nay luôn đi kèm với một vài sự khó chịu đối với làn da của chúng ta như: kh  ô, nẻ, rát da, mẩn ngứa... Cùng với việc sử dụng kem dưỡng da, bạn nên chọn cách bổ sung nước cho cơ thể bằng các loại trái cây có sẵn trong mùa.

     Ăn trái cây không những cung câp nhiều nước cho da mà nó còn góp phần hạn chế những bệnh liên quan đến da thường gặp trong mùa lạnh như: nẻ da, viêm da, ngứa da…

1. Quả dâu tây

Xem tiếp...

Đề thi theo hướng tích hợp sẽ như thế nào?

     Để nâng cao chất lượng giáo dục, trong những năm học gần đây bộ giáo dục liên tiếp chỉ đạo phải đổi mới công tác thi cử, kiểm tra đánh giá. Việc này đặt ra nhiều cơ hội và cũng là thách thức với người học. Hướng thi tích hợp đang được nghiên cứu để đưa vào thử nghiêm trong thời gian gần nhất. Vậy đề thi theo hướng tích hợp sẽ như thế nào? Các bạn tham khảo bài viết này nhé:

Xem tiếp...

10 phản ứng hóa học xảy ra trong cuộc sống hàng ngày

     Khi bạn trộn các hóa chất trong phòng thí nghiệm, bạn có thể dễ dàng quan sát phản ứng của chúng, nhưng trong cuộc sống thường ngày của chúng ta cũng xảy ra rất nhiều phản ứng hóa học.

     Các phản ứng hóa học diễn ra trong thế giới quanh bạn, chứ không chỉ ở trong phòng thí nghiệm. Các vật chất tương tác với nhau hình thành nên sản phẩm mới thông qua một quá trình gọi là phản ứng hóa học hay biến đổi hóa học. Mỗi khi bạn nấu nướng, hay làm sạch, đó là các hóa chất trong phản ứng. Cơ thể của bạn sống và phát triển nhờ vào các phản ứng hóa học. Các phản ứng xảy ra khi bạn uống thuốc, quẹt diêm, hay hít thở. Dưới đây là 10 phản ứng hóa học trong cuộc sống thường ngày. Đây chỉ là mẫu nhỏ, vì hàng ngày bạn quan sát và trải nghiệm hàng trăm, hàng nghìn phản ứng hóa học khác nhau.

1. Quang hợp

quang hop

Xem tiếp...

8 loại thực phẩm chứa chất phóng xạ tự nhiên

     Chính xác thì tất cả các loại thực phẩm đều chứa hàm lượng nhẹ chất phóng xạ, vì tất cả các loại thực phẩm và các hợp chất hữu cơ khác đều chứa Cacbon. Cacbon tồn tại trong tự nhiên là hỗn hợp các đồng vị, trong đó có chất phóng xạ Cacbon 14. Chất phóng xạ Cacbon 14 là cơ sở tính tuổi cacbon - phương pháp xác định niên đại hóa thạch. Tuy nhiên, có một số thực phẩm phát ra nhiều phóng xạ hơn các thực phẩm khác. Dưới đây là sơ lược về 8 thực phẩm phóng xạ tự nhiên và lựng phóng xạ bạn nhiễm từ chúng.

1. Chuối

Xem tiếp...

Sự thật về hóa chất độc hại quanh ta

     Có thể bạn chưa biết nhưng những vật dụng thường dùng hàng ngày cũng có thể ẩn chứa những hóa chất độc hại gây nguy hiểm cho sức khỏe của bạn và gia đình.

hóa chất

Xem tiếp...

Cảnh báo chất độc xianua khi ăn măng

     Độc tố cyanide trong măng khi vào cơ thể sẽ kết hợp với các enzym tiêu hóa biến thành axit cyanhydric cực độc gây đau đầu, nôn, khó thở, tụt huyếp áp, hôn mê, co giật...

 

Phải ngâm và luộc măng nhiều lần trước khi chế biến

Xem tiếp...

Sự thật kinh ngạc ít người biết về đường

     Đường là thứ gia vị quen thuộc, không thể thiếu cho nhiều món ăn ngon và còn là linh hồn của những thực phẩm ngọt như bánh kem, kẹo, kem, ... Tuy nhiên, không phải ai cũng biết, ăn nhiều đường trong thời gian dài có thể khiến chúng ta bị ngu đần đi và bị "nghiện" giống như dùng cocaine.

Xem tiếp...

Cơ thể nhiễm độc vì uống nhiều siro hoa quả

Ảnh hưởng xấu tới hệ tiêu hóa

     Đa phần các loại siro hoa quả không rõ nguồn gốc được bày bán hiện nay đều chưa được đảm bảo về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm… Với giá rất rẻ và được bày bán tràn lan, loại đồ uống này có khả năng gây ảnh hưởng không tốt chút nào cho hệ tiêu hóa.

     Để có được những túi/cốc nước rẻ như vậy, các hàng quán đa phần đều sử dụng những nguyên liệu không đảm bảo, không rõ nguồn gốc, thành phần, hạn sử dụng… Không những thế, khâu vệ sinh của quá trình làm nên loại đồ uống này cũng không được chú ý. Vì vậy, chúng ta có thể bị đau bụng, đi ngoài, rối loạn tiêu hóa… khi sử dụng siro hoa quả không đảm bảo.

Xem tiếp...

Vì sao trái cây chín?


1. Ethylene, một kích thích tố thực vật

     Những kích thích tố (hormone) thực vật như ethylene, gibberelline, auxine, brassinosteroid, abscisic acid, cytokinine… hoạt động ở mức vi phân tử và can thiệp vào việc điều chỉnh của sự biểu hiện gene, làm ảnh hưởng đến tất cả các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thực vật.

Xem tiếp...